Mô Tả Công Việc Của Chuyên Viên Tuyển Dụng

Mô Tả Công Việc Của Chuyên Viên Tuyển Dụng

Hiện nay, nghề nhân sự được xem là một định hướng phát triển của rất nhiều bạn trẻ. Trong đó, chuyên viên tuyển dụng là một trong những vị trí được nhiều người nhắm đến, trong bối cảnh những vấn đề xoay quanh nhân sự càng được các công ty chú trọng hơn bao giờ hết.

📝 Quản lý hoạt động tuyển dụng.

Bên cạnh những công việc trên bàn giấy, chuyên viên tuyển dụng cũng có thể tổ chức hội chợ việc làm, các sự kiện tuyển dụng... Những loại sự kiện này có thể mang lại hiệu quả cao vì có thể tiến hành các cuộc phỏng vấn trực tiếp.

Với sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ, khối lượng công việc của chuyên viên tuyển dụng sẽ “dễ thở” hơn nếu biết tận dụng các công cụ tuyển dụng trực tuyến, chẳng hạn như Cake để đăng tải nội dung tuyển dụng, thu hút ứng viên và tiếp nhận hồ sơ ứng tuyển một cách nhanh chóng.

Không những thế, các bạn ứng viên cũng có thể tìm kiếm công việc và tiếp cận dễ dàng hơn với các doanh nghiệp. Có thể nói rằng, những công cụ ngày nay tạo ra sự tương tác 2 chiều giữa người làm tuyển dụng và các ứng viên đang có nhu cầu tìm việc, thúc đẩy mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.

Chuyên viên đầu tư tài chính

Là người có kiến thức chuyên sâu và đa dạng về tài chính như ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm… Dựa trên số vốn và nhu cầu phát triển tài chính trong tương lai của khách hàng, chuyên viên đầu tư tài chính sẽ hỗ trợ khách hàng thiết lập kế hoạch gia tăng tài sản một cách linh hoạt theo lộ trình thời gian cụ thể bằng việc chia nhỏ nguồn vốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực tài chính khác nhau

Chuyên viên tuyển dụng làm việc ở đâu?

Các chuyên viên tuyển dụng có thể làm việc ở bất cứ đâu và trong bất kỳ ngành nào. Bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp tuyển dụng (Recruitment Agency), hoặc phòng Nhân sự của doanh nghiệp.

Công việc của chuyên viên xử lý nợ

Đảm nhiệm vai trò là người đại diện cho các đơn vị, tổ chức làm việc trực tiếp với khách hàng là chủ nợ, một chuyên viên xử lý nợ phải thực hiện việc nhiều công việc khác nhau. Dưới đây là những công việc chính:

Tiếp nhận thông tin/hồ sơ vay của các khách hàng đang có nợ xấu tại ngân hàng/ tổ chức tài chính để xử lý.

Kiểm tra định kỳ, gian hạn nợ, đánh giá phân loại các khoản nợ, điều chỉnh lại các điều khoản trong hợp đồng theo các nguyên tắc vi phạm tại hợp đồng cũ của khách hàng.

Cập nhật lịch sử cuộc gọi, thông tin khách hàng lên hệ thống của tổ chức. Lên kế hoạch theo dõi và quản lý danh sách khách hàng theo dữ liệu.

Quản lý hồ sơ xử lý nợ trong phạm vi công việc được giao và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo. >>> Xem thêm: Đặc thù công việc của chuyên viên xử lý nợ ngân hàng

Thông qua việc tiếp nhận thông tin và quản lý hồ sơ, các chuyên viên xử lý nợ sẽ thực hiện quy trình tìm hiểu nguyên nhân xảy ra quá hạn của khoản nợ, từ đó đề xuất các biện pháp giải quyết về hợp đồng và khoản vay.

Đưa ra các kế hoạch thu hồi nợ cụ thể đối với các khoản vay theo các tiêu chuẩn về thu hồi, xử lý nợ của đơn vị, tổ chức.

Phối hợp với Ban pháp chế thực hiện các thủ tục pháp lý, thanh toán, trừ nợ và các thủ tục chấm dứt khoản vay đối với các khoản vay nợ xấu.

Làm việc với các cơ quan pháp luật như công an/ tòa án/ thi hành án hoặc cơ quan chức năng có liên quan để thực hiện các biện pháp tố giác, khởi kiện, thi hành án những trường hợp quan trọng. Nhiệm vụ cốt lõi là đẩy mạnh để yêu cầu khách hàng tất toán các khoản vay.

Liên hệ chính quyền địa phương xác minh nơi cư trú, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan tố tụng, thi hành án và trực tiếp tham gia các buổi hòa giải, các buổi làm việc, các phiên xét xử, ... theo yêu cầu của tòa án hoặc chủ động làm việc theo yêu cầu và tiến độ của công việc. Chịu trách nhiệm cho tổ chức trước các vấn đề tố tụng.

Tiến hành tác nghiệp đôn đốc, yêu cầu khách hàng thanh toán nợ song song với biện pháp tố tụng và thi hành án.

Chuyên viên xử lý nợ cũng có trách nhiệm thực hiện việc tổ chức quản lý các tài sản thế chấp của chủ nợ, tổ chức xử lý tài sản, đấu giá tài sản để phục vụ quy trình xử lý nợ.

📝 Thiết kế bản mô tả công việc thu hút ứng viên.

Chuyên viên tuyển dụng cũng là người quản lý tất cả danh sách việc làm và giám sát số lượng hồ sơ ứng tuyển. Người làm nghề tuyển dụng phải hiểu rõ trách nhiệm và vai trò của từng vị trí, sử dụng kỹ năng giao tiếp của mình để tạo ra nội dung tuyển dụng, bản mô tả công việc thực tế, đánh đúng tâm lý của các ứng viên tiềm năng, thu hút nhiều hồ sơ nộp vào.

Yêu cầu kỹ năng đối với chuyên viên đầu tư

Chuyên viên đầu tư có vai trò như quân sư giúp những doanh nghiệp, khách hàng hiểu rõ hơn về thị trường, có nhiều sự lựa chọn linh hoạt hơn trong các quyết định đầu tư. Chính vì vậy, để đáp ứng kỳ vọng của khách hàng, cũng như nâng cao uy tín cá nhân, Investment Executive cần sở hữu những kỹ năng quan trọng sau:

Chuyên viên đầu tư phát triển dự án

Khi doanh nghiệp, nhóm cá nhân có nhu cầu tự phát triển những dự án đầu tư lớn như xây dựng khu vui chơi, xây trung tâm thương mại, phát triển chuỗi phân phối hàng xa xỉ nhập khẩu… các chuyên viên đầu tư phát triển dự án sẽ được ủy thác phụ trách các công tác liên quan đến pháp lý, thủ tục nhằm giúp cho dự án được phê duyệt đầu tư, phê duyệt giá bán sản phẩm, sử dụng hợp pháp đất xây dựng công trình, thương thảo giá thuê đất/ thuê mặt bằng hợp lý…

📝 Nghiên cứu và xác định ứng viên.

Công việc chính của chuyên viên tuyển dụng là theo dõi các vị trí đang mở tại tổ chức và tìm ra những ứng viên tiềm năng. Họ có thể sử dụng các trang web tuyển dụng uy tín hiện nay như Cake, LinkedIn hay Indeed để tìm được nhân tài phù hợp, cũng như tận dụng sự giới thiệu của những nhân viên hiện có trong công ty.

Một chuyên viên tuyển dụng có năng lực là người có thể linh hoạt để mắt đến những nhân vật chủ chốt trong ngành, biết rõ những ứng viên tiềm năng hàng đầu cũng như bất kỳ vị trí tuyển dụng nào trên thị trường.

Kiến thức chuyên sâu, phong phú về ngành nghề đầu tư

Đầu tư là một hoạt động mang tính dự báo tương lai nên có khá nhiều rủi ro, nếu không thông thạo những kiến thức từ tính chất sản phẩm đến quy định pháp luật trong đầu tư sản phẩm đó thì chuyên viên không thể có những tư vấn giá trị cho nhà đầu tư.

Chịu trách nhiệm xử lý sự cố đầu tư

Đồng hành cùng khách hàng tìm kiếm giải pháp gỡ rối rủi ro trong đầu tư

Đề xuất hướng điều chỉnh đầu tư phù hợp, đảm bảo giảm rủi ro thấp nhất cho khách hàng

Tham khảo >>>> Kế toán là gì? Tìm hiểu A-Z ngành kế toán

Kỹ năng phân tích, xác định rủi ro

Về kết quả phân tích thì đã có các phần mềm chuyên dụng hỗ trợ nên ở kỹ năng này, Ms. Uptalent đặc biệt lưu ý về sự khách quan khi đọc kết quả phân tích. Bởi lẽ, kết quả là những con số rời rạc theo nhiều tiêu chí khác nhau, kết hợp chúng để có được kết quả phân tích tổng hợp vẫn cần dựa trên sự phán đoán và cân nhắc của chuyên viên đầu tư.

Kế hoạch chính thống luôn cần kèm theo kế hoạch dự phòng. Chuyên viên có thể giữ kế hoạch dự phòng cho riêng mình, chỉ đưa cho khách hàng kế hoạch chính. Như vậy, khi cần ứng phó sẽ không bị động, uy tín với khách hàng càng được nâng cao.

Phân tích, đánh giá rủi ro đầu tư

Sử dụng thành thạo các công cụ, ứng dụng phân tích đầu tư chuyên nghiệp

Chủ động thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro đầu tư cho cả kế hoạch mới và kế hoạch đang triển khai

Kịp thời phát hiện những nguy cơ rủi ro đầu tư, ngăn chặn hoặc hạn chế rủi ro thấp nhất cho khách hàng và doanh nghiệp.

Chủ động lên kế hoạch hoàn thành chỉ tiêu tư vấn đầu tư theo nhiệm vụ đã nhận

Đánh giá những biến động và rủi ro cho hoạt động đầu tư mà chuyên viên phụ trách

Nghiên cứu, tham mưu cho ban lãnh đạo hướng xử lý hoạt động đầu tư tốt nhất.

Đề xuất các dự án, các sản phẩm đầu tư có giá trị sinh lời cao dựa trên các phân tích số liệu thực tế