Gạo là mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao trong nước ta. Việt Nam mỗi năm xuất khẩu gạo trung bình khoảng 7 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Với nhiều lợi thế từ môi trường cho đến thị trường, ngày càng có nhiều hộ kinh doanh/cá nhân/tổ chức tham gia vào thị trường này. Chính vì vậy, việc cấp Giấy phép kinh doanh gạo trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Công ty Luật Legalam luôn tự tin là đơn vị thay mặt Quý khách hàng thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh gạo một cách chỉn chu và uy tín nhất!
Thủ tục xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú
Hồ sơ xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú gồm có những loại giấy tờ sau:
Thủ tục xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú được tiến hành theo trình tự sau:
Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.
Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy, chữa cháy.
Tổng số người đã liên hệ hotline: 1.777
Để kinh doanh dịch vụ lưu trú hợp pháp thì phải đăng ký giấy phép đầy đủ. Vậy, hồ sơ xin giấy phép kinh doanh lưu trú bao gồm những loại giấy tờ gì? Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú được tiến hành theo trình tự nào?
Bài viết dưới đây Luật Quang Huy hy vọng sẽ cung cấp đến bạn đầy đủ và chính xác thông tin về vấn đề này để bạn có thể tham khảo.
Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng ngủ của cơ sở lưu trú. Kinh doanh lưu trú du lịch được hiểu là hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú du lịch trong việc cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời của khách du lịch tại một tỉnh, một vùng hay một quốc gia phát triển du lịch.
Để kinh doanh dịch vụ lưu trú cần đáp ứng nhiều điều kiện về kinh doanh cũng như xin giấy phép.
Đối với nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê
Nhà ở có khu vực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình chủ nhà cần đáp ứng những điều kiện sau đây:
Điều kiện xin giấy phép dịch vụ kinh doanh dịch vụ lưu trú
Điều kiện chung đối với kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm:
Ngoài ra, những loại hình khác nhau thì cần phải đáp ứng những điều kiện riêng, cụ thể:
Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
Ngoài ra, các điều kiện vật chất cũng được quy định như sau:
Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Phải đáp ứng các điều kiện sau:
Điều kiện đối với kinh doanh dịch vụ căn hộ du lịch được quy định như sau:
Thủ tục xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú
Hồ sơ xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú gồm có những loại giấy tờ sau:
Thủ tục xin giấy phép công nhận hạng cơ sở lưu trú được tiến hành theo trình tự sau:
Đối với tàu thủy lưu trú du lịch
Phương tiện vận tải thủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch thì cần phải tuân thủ các điều kiện:
Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch cần đáp ứng những điều kiện về:
Thủ tục xin giấy phép phòng cháy chữa cháy dịch vụ lưu trú
Tại Điều 5 Nghị định 136/2020/NĐ-CP, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần đảm bảo các quy định về phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở, cụ thể như sau:
Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ. Thành phần hồ sơ thực hiện theo quy định của Bộ Công an.
Dịch vụ xin Giấy phép kinh doanh gạo tại Legalam
– Phí thực hiện thủ tục là: 20.000.000 VNĐ – Chi phí trên đã bao gồm phí nhà nước, phí dịch vụ, chi phí công chứng, chứng thực, phí chuyển phát (nếu có) – Chi phí trên chưa bao gồm 8% VAT – Nếu Quý khách hàng có nhu cầu xuất hóa đơn xin vui lòng thông báo đến nhân viên của công ty Luật Legalam. – Đối với khách hàng thân thiết của công ty Luật Legalam xin vui lòng liên hệ tới nhân viên của chúng tôi để nhận ưu đãi giảm giá dịch vụ.
Đến với dịch vụ của chúng tôi, bạn sẽ được:
Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú
Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm các loại giấy tờ sau:
Những hồ sơ cần chuẩn bị để đăng ký giấy phép kinh doanh Logistics
Để xin được giấy phép kinh doanh Logistics cần phải lập hồ sơ xin giấy phép kinh doanh. Hồ sơ bao gồm những giấy tờ như sau:
– Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
– Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cá nhân thành lập công ty hoặc giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với tổ chức thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tương ứng với loại hình công ty;
– Điều lệ công ty (trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp tư nhân);
– Danh sách các thành viên, cổ đông (trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên)
– Quyết định thành lập hoặc tài liệu tương đương khác và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền đối với thành viên, cổ đông là tổ chức.
– Giấy tờ khác (nếu có): Bản sao văn bản ủy quyền/ Bản sao hợp đồng cung cấp dịch vụ nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú được thực hiện theo trình tự như sau:
Đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ Logistics
Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):
– Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam.
– Công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp.
b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển:
– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.
– Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay:
– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.
d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển:
– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước. Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
đ) Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác:
– Dịch vụ khác bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước.
e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt
– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%.
g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ:
– Được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%. 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam.
h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không.
i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật
– Đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm quyền của Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngoài sau năm năm, kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đó.
– Không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải.
– Việc thực hiện dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc phòng.
4. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước đó.