Quy phạm pháp luật được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Nội dung quy định về giấy phép kinh doanh
Những nội dung được thể hiện trên giấy phép kinh doanh sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào ngành nghề hoạt động. Tuy nhiên, thông thường, nó sẽ bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
Đặc điểm của giấy phép kinh doanh
Xét về mặt pháp lý, giấy phép kinh doanh thể hiện những ý nghĩa sau đây:
Giấy chứng nhận kinh doanh là bằng chứng pháp lý chứng minh quyền hoạt động của tổ chức kinh doanh, thể hiện sự cho phép và công nhận của Nhà nước đối với việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó, Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Với một số ngành nghề kinh doanh hoạt động có điều kiện, chẳng hạn như giáo dục, y tế, tài chính… giấy phép kinh doanh của các tổ chức kinh doanh được sử dụng như một giấy thông hành, giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia hoạt động trong ngành nghề nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng cũng như các bên liên quan.
Việc được cơ quan chủ quản cấp phép kinh doanh sẽ mang lại những lợi ích sau đây:
Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh
Tùy vào đối tượng và ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà quy định về điều kiện cấp giấy phép kinh doanh sẽ khác nhau.
Quy định về điều kiện cấp giấy phép kinh doanh
Đối với các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP, các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép kinh doanh thực hiện các hoạt động kinh tế sau:
*** Thông tin thêm: Hộ kinh doanh là gì?
Bước 1: Lựa chọn hình thức doanh nghiệp
Hình thức doanh nghiệp là yếu tố đầu tiên bạn cần xác định khi có nhu cầu thành lập cơ sở kinh doanh cũng như xin giấy phép hoạt động. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động, phát triển xuyên suốt của doanh nghiệp, chẳng hạn như số lượng thành viên, số vốn góp, huy động vốn…
Theo pháp luật hiện hành, bạn có thể lựa chọn một trong các loại hình doanh nghiệp sau đây:
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có những đặc điểm khác nhau nhưng chung quy lại, quy trình, thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh là giống nhau.
Bước 4: Nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền và chờ nhận kết quả
Hồ sơ được lập thành 1 bộ đầy đủ và nộp tại cơ quan có thẩm quyền xử lý. Người đăng ký cần theo dõi tiến trình làm việc để chỉnh sửa hồ sơ hay bổ sung thêm khi có yêu cầu.
Sau 3 - 5 ngày làm việc, giấy phép kinh doanh sẽ được cấp.
** Xem thêm thông tin: Thuế nhà thầu nước ngoài
Qua những thông tin về giấy phép kinh doanh là gì cũng như quy định pháp luật hiện hành, có thể kết luận rằng, đây là các văn bản pháp luật rất quan trọng mà doanh nghiệp cần sở hữu khi bắt đầu hoạt động kinh doanh. Trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp của mình, nếu có vấn đề nào chưa rõ, hãy liên hệ với TRÍ LUẬT theo hotline (028) 7304 5969 để được tư vấn miễn phí và nhanh nhất. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ quý doanh nghiệp 24/7.
Luật Kinh tế là bộ luật gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu nhân lựa của ngành này rất lớn. Chỉ xét riêng các chức danh tư pháp Việt Nam, lĩnh vực này cần khoảng 13.000 luật sư (theo thông tin ước tính của Bộ Tư pháp). Do đó, trong mùa tuyển sinh năm nay, ngành Luật Kinh tế đã thu hút rất nhiều bạn học sinh đăng ký.
Trong bài viết dưới đây, Tuyển sinh UEL sẽ gửi đến bạn thông tin khái niệm về ngành Luật kinh tế là gì? Ngành này sẽ học những môn gì? Nên học ở đâu? Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua nội dung bài viết bên dưới
Ngành Luật Kinh tế là ngành học đào tạo về các quy phạm pháp luật. Điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, trao đổi. Hay phân phối và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế. Ngành Luật Kinh tế được đào tạo theo hướng ứng dụng. Trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng và tố chất cần thiết để làm việc trong lĩnh vực kinh tế – pháp luật.
Đối với các tổ chức, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Nhà đầu tư nước ngoài thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam đang là thành viên
Nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam đang là thành viên
*** Lưu ý: Cần phải đáp ứng thêm các tiêu chí:
Tại sao nên chọn học ngành Luật Kinh tế?
Có nhiều lý do nên chọn học ngành Luật Kinh tế. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến.
Ngành Luật Kinh tế là một ngành học sở hữu các kiến thức sâu rộng. Giúp sinh viên hiểu được bản chất của các hoạt động kinh tế, các quy luật kinh tế. Và những tác động của chính sách kinh tế đối với đời sống xã hội.
Kiến thức sâu rộng về Luật Kinh tế giúp sinh viên có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể kể đến như:
Ngành học không bao giờ lỗi thời
Những hoạt động thương mại hay kinh doanh phát triển không ngừng theo xã hội. Chính vì vậy, các vấn đề pháp lý trong kinh doanh ngày càng được chú trọng. Để đảm bảo công việc kinh doanh hợp pháp, các tổ chức hay doanh nghiệp đều cần bộ phận pháp lý về Luật Kinh tế. Thế nên, sinh viên theo đuổi ngành học Luật Kinh tế được xem là không bao giờ lỗi thời.
Ngành Luật Kinh tế thi khối nào?
Ngành Luật Kinh tế thường có 5 tổ hợp xét tuyển sau tại các trường Đại học, Cao đẳng:
Ngoài ra, một số trường đại học còn tuyển sinh ngành Luật Kinh tế theo 3 tổ hợp môn khác như:
Thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin tuyển sinh của các trường đại học để lựa chọn tổ hợp môn phù hợp.
Bạn có thể tham khảo điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế năm 2023 của một số trường Đại học sau đây.
Ngành Luật Kinh tế sẽ học những gì?
Với ngành Luật Kinh tế, bạn sẽ được học với nhiều môn học khác nhau. Từ kiến thức cơ bản đến nâng cao. Chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế hiện nay tại trường Đại học Kinh tế – Luật gồm 3 khối kiến thức:
Nữ giới có nên học ngành Luật Kinh tế không?
Nếu bạn là nữ và đang băn khoăn không biết nên học ngành luật nào. Ngành Luật Kinh tế sẽ là một trong những ngành phù hợp nhất với các bạn nữ. Bởi ngành học này yêu cầu về độ tỉ mỉ, kiên nhẫn trong học tập cũng như làm việc. Và phái nữ thường sở hữu những cá tính này.
Tất nhiên, việc học ngành Luật Kinh tế cũng có những khó khăn nhất định. Sinh viên cần có khả năng học tập tốt, chịu được áp lực cao và kiên trì, quyết tâm cao độ.
Đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ở đâu?
Đăng ký tại Phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố sở tại;
Đăng ký tại Phòng đăng ký đầu tư Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố sở tại;
Giấy CN đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể
Đăng ký tại Phòng đăng ký kinh doanh thuộc ủy ban nhân dân cấp quận/huyện sở tại;
Giấy CN cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm/vệ sinh an toàn thực phẩm
Đăng ký tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm hoặc các cơ quan được ủy quyền cấp;
Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Đăng ký tại Cục an toàn thực phẩm;
Giấy CN đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy
Đăng ký tại Cục cảnh sát phòng cháy và chữa cháy sở tại;
Giấy CN đủ điều kiện về an ninh trật tự
Đăng ký tại Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội sở tại;
Giấy CN đủ điều kiện phòng khám
Đăng ký tại Sở Y tế tỉnh/thành phố sở tại;
Đăng ký tại Sở Công thương tỉnh/thành phố sở tại;
Đăng ký tại Sở Văn hóa thông tin và truyền thông;
Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
Đăng ký tại Sở Giao thông vận tải tỉnh/thành phố sở tại;