Mô Hình Kinh Doanh Của Vietravel

Mô Hình Kinh Doanh Của Vietravel

Last updated on 8 December, 2024

Mô hình kinh doanh của hãng xe điện Tesla: Mô hình Canvas

Mô hình Canvas là một công cụ quản lý chiến lược giúp hình dung các yếu tố cốt lõi của một doanh nghiệp. Dưới đây là mô hình Canvas của Tesla, phân tích dựa trên các yếu tố chính:

Revenue Streams (Nguồn doanh thu):

Mô hình Canvas này cho thấy cách Tesla tạo ra giá trị thông qua việc tích hợp công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa chuỗi cung ứng, và duy trì mối quan hệ trực tiếp với khách hàng. Thương hiệu mạnh mẽ và chiến lược tập trung vào sự bền vững và đổi mới là những yếu tố quan trọng giúp Tesla thành công trên thị trường.

Hoạt động hỗ trợ (Support Activities):

Mô hình chuỗi giá trị của Tesla là một ví dụ điển hình về sự tích hợp dọc, nơi công ty kiểm soát nhiều khâu trong chuỗi giá trị để tối ưu hóa chi phí, tăng cường chất lượng, và cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt nhất đến khách hàng. Điều này đã giúp Tesla trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong ngành công nghiệp xe điện toàn cầu.

Hệ thống bảo mật và an toàn thông tin:

Những công nghệ này không chỉ giúp Tesla duy trì hiệu suất cao trong sản xuất và quản lý mà còn cung cấp các giải pháp linh hoạt và hiệu quả cho khách hàng, từ đó củng cố vị thế dẫn đầu của công ty trong ngành công nghiệp xe điện và năng lượng tái tạo.

Không cần mặt tiền rộng rãi hay showroom hoành tráng… kinh doanh nội thất online là sự đầu tư mới của một số bạn trẻ học kiến trúc.

Đối với các thương hiệu nội thất lớn, bên cạnh việc mở showroom, cửa hàng, thì việc đầu tư giới thiệu sản phẩm trực tuyến cũng được phát triển song song. Với những cá nhân chưa đủ điều kiện để mở cửa hàng riêng thì việc nhận thiết kế online là bước khởi đầu, nhiều khó khăn. Quý - cựu sinh viên khoa kiến trúc Đại học Xây dựng đã dám thử thách bản thân ở lĩnh vực tiềm năng nhưng đầy thách thức này.

Hiện tại, mỗi tháng Quý có khoảng 30 đơn hàng đặt online qua fanpage riêng, doanh thu 10-20 triệu đồng. Tuy nhiên, do vừa đi làm ngoài vừa triển khai kinh doanh cá nhân nên anh chàng cũng gặp không ít khó khăn, có khi thức xuyên đêm để kịp tiến độ, có hôm phải chạy qua chạy lại ở xưởng liên tục. Những lúc mệt mỏi, Quý động viên bản thân: "Kinh doanh không dễ chút nào nhưng bản thân mình vẫn cố gắng bởi được làm theo đam mê, nếu có thất bại thì cũng tốt vì mình nhận được thêm nhiều bài học kinh nghiệm".

Góc làm việc quen thuộc của hai kiến trúc sư trẻ.

Ngày mới kinh doanh, không có khách hàng là chuyện bình thường. Cả hai đều học kiến trúc nên những kiến thức về kinh tế đều là số 0 tròn trĩnh, bởi vậy Quý và Nam phải tự mày mò học marketing, tiếp thị online... sau đó tiếp cận từng khách một. Kiến trúc sư trẻ tuổi chia sẻ: "Nói đúng hơn là mình xin khách để đóng đồ với chi phí thấp hơn hẳn, chi phí công làm rất ít, chủ yếu là phí vật liệu, để tạo sự tin tưởng của người dùng. Khách không biết thì họ sẽ không nhận, phải có bằng chứng. Nếu chứng minh được cho họ thấy thì mình mới có cơ hội". Ban đầu, hai bạn nhận thiết kế cho người quen để xem phản ứng chung, sau đó mới mở rộng phạm vi.

Quý cũng may mắn quen một anh bạn làm bên xưởng gỗ, nơi mà các thiết kế được hoàn chỉnh và bàn giao lại cho khách hàng. Như vậy, quy trình mà Quý và Nam phải trải qua gồm: tiếp cận khách, làm hợp đồng, phác thảo bản thiết kế, lấy xác nhận từ khách hàng, sau khi khách đồng ý thì bàn giao cho xưởng gỗ để đóng thành sản phẩm và cuối cùng là vận chuyển, lắp đặt.

Một sản phẩm do Quý và Nam tự thiết kế cho khách hàng.

Đơn hàng đầu tiên là hai bạn nhận được khi kinh doanh trực tuyến là thiết kế một chiếc giường ngủ trị giá 6 triệu đồng. Bản phác thảo thứ nhất không được duyệt, Quý dành thời gian nhiều hơn để nghiên cứu bản vẽ lần 2. Lần này, khách gật đầu đồng ý, anh chàng mừng rỡ mang ngay bản vẽ ra xưởng nhờ người làm. 2 ngày sau, sản phẩm được trao tận tay cho chủ. Sau khi trừ các loại chi phí và tiền vật liệu, gia công cho xưởng, hai bạn trẻ cầm được khoảng một triệu đồng. Với mỗi thiết kế, Quý chỉ lấy tiền công rất ít, khoảng 1/7 tổng giá trị, còn lại trả cho xưởng làm gỗ. Đến thời điểm này, đơn hàng lớn nhất mà hai bạn nhận được là hơn 100 triệu đồng. Điều này góp phần khẳng định khả năng phát triển của Quý và Nam trong lĩnh vực thiết kế nội thất.

Với mỗi sản phẩm đặt hàng, khách sẽ bàn giao 50% giá trị hợp đồng đặt cọc trước, sau khi nhận hàng ưng ý thì chuyển nốt 50% còn lại. Thế nhưng cũng có trường hợp, Quý và Nam miễn đặt cọc trước cho khách và hậu quả nhận được cũng khiến cả hai dở khóc dở cười. Đáng nhớ nhất là lần khách khất tiền "năm lần bảy lượt", không "mặt dày" để đòi được, Quý và Nam khẳng định lần này "mất cả chì lẫn chài". Ấy vậy mà may mẵn vẫn mỉm cười với đôi bạn vì gần 2 tuần sau, khách gọi điện hỏi số tài khoản chuyển tiền thanh toán. "Việc bán hàng online này, cần nhất là lòng tin. Đồ nội thất không như cái áo, cái quần hay mỹ phẩm đổi trả dễ dàng, nó không thể đập đi làm lại cái khác. Làm sao để khách cảm thấy thoải mái và hài lòng với sản phẩm mà mình đặt là tiêu chí hàng đầu của cửa hàng online này. Cũng vì mới làm nên mình chỉ dám lấy chi phí sao cho thấp nhất mà đảm bảo chất lượng cũng như công sức bỏ ra", cộng sự Nam cho biết.

Để duy trì mô hình kinh doanh, hai bạn phải liên tục phải thay đổi kế hoạch, kể cả khi đang làm, thấy vấn đề là đổi ngay. Thương mại điện tử thay đổi từng ngày từng giờ, nghĩ ra ý tưởng nào cho cửa hàng, Quý và Nam lại triển khai luôn. Thiết kế là ngành đòi hỏi sự sáng tạo, khiếu thẩm mỹ và nhiều chất xám. Mỗi khách hàng có một sở thích khác nhau, kiến trúc sư phải vừa đảm bảo sự phù hợp với căn phòng lại vừa phải thuận theo ý khách. Sau những ngày đầu tìm kiếm, giờ đây một số người đặt thiết kế từ Quý và Nam đã giúp các bạn tuyên truyền, quảng cáo tới nhiều bạn bè, người thân khác. Có lẽ, chất lượng sản phẩm, giá thành phải chăng và thái độ cầu thị của hai thanh niên trẻ chính là lý do để khách hàng tin tưởng để bàn giao việc thiết kế tổ ấm của mình.

Không cần mặt tiền rộng rãi hay showroom hoành tráng… kinh doanh nội thất online là sự đầu tư mới của một số bạn trẻ học kiến trúc.

Đối với các thương hiệu nội thất lớn, bên cạnh việc mở showroom, cửa hàng, thì việc đầu tư giới thiệu sản phẩm trực tuyến cũng được phát triển song song. Với những cá nhân chưa đủ điều kiện để mở cửa hàng riêng thì việc nhận thiết kế online là bước khởi đầu, nhiều khó khăn. Quý - cựu sinh viên khoa kiến trúc Đại học Xây dựng đã dám thử thách bản thân ở lĩnh vực tiềm năng nhưng đầy thách thức này.

Hiện tại, mỗi tháng Quý có khoảng 30 đơn hàng đặt online qua fanpage riêng, doanh thu 10-20 triệu đồng. Tuy nhiên, do vừa đi làm ngoài vừa triển khai kinh doanh cá nhân nên anh chàng cũng gặp không ít khó khăn, có khi thức xuyên đêm để kịp tiến độ, có hôm phải chạy qua chạy lại ở xưởng liên tục. Những lúc mệt mỏi, Quý động viên bản thân: "Kinh doanh không dễ chút nào nhưng bản thân mình vẫn cố gắng bởi được làm theo đam mê, nếu có thất bại thì cũng tốt vì mình nhận được thêm nhiều bài học kinh nghiệm".

Góc làm việc quen thuộc của hai kiến trúc sư trẻ.

Ngày mới kinh doanh, không có khách hàng là chuyện bình thường. Cả hai đều học kiến trúc nên những kiến thức về kinh tế đều là số 0 tròn trĩnh, bởi vậy Quý và Nam phải tự mày mò học marketing, tiếp thị online... sau đó tiếp cận từng khách một. Kiến trúc sư trẻ tuổi chia sẻ: "Nói đúng hơn là mình xin khách để đóng đồ với chi phí thấp hơn hẳn, chi phí công làm rất ít, chủ yếu là phí vật liệu, để tạo sự tin tưởng của người dùng. Khách không biết thì họ sẽ không nhận, phải có bằng chứng. Nếu chứng minh được cho họ thấy thì mình mới có cơ hội". Ban đầu, hai bạn nhận thiết kế cho người quen để xem phản ứng chung, sau đó mới mở rộng phạm vi.

Quý cũng may mắn quen một anh bạn làm bên xưởng gỗ, nơi mà các thiết kế được hoàn chỉnh và bàn giao lại cho khách hàng. Như vậy, quy trình mà Quý và Nam phải trải qua gồm: tiếp cận khách, làm hợp đồng, phác thảo bản thiết kế, lấy xác nhận từ khách hàng, sau khi khách đồng ý thì bàn giao cho xưởng gỗ để đóng thành sản phẩm và cuối cùng là vận chuyển, lắp đặt.

Một sản phẩm do Quý và Nam tự thiết kế cho khách hàng.

Đơn hàng đầu tiên là hai bạn nhận được khi kinh doanh trực tuyến là thiết kế một chiếc giường ngủ trị giá 6 triệu đồng. Bản phác thảo thứ nhất không được duyệt, Quý dành thời gian nhiều hơn để nghiên cứu bản vẽ lần 2. Lần này, khách gật đầu đồng ý, anh chàng mừng rỡ mang ngay bản vẽ ra xưởng nhờ người làm. 2 ngày sau, sản phẩm được trao tận tay cho chủ. Sau khi trừ các loại chi phí và tiền vật liệu, gia công cho xưởng, hai bạn trẻ cầm được khoảng một triệu đồng. Với mỗi thiết kế, Quý chỉ lấy tiền công rất ít, khoảng 1/7 tổng giá trị, còn lại trả cho xưởng làm gỗ. Đến thời điểm này, đơn hàng lớn nhất mà hai bạn nhận được là hơn 100 triệu đồng. Điều này góp phần khẳng định khả năng phát triển của Quý và Nam trong lĩnh vực thiết kế nội thất.

Với mỗi sản phẩm đặt hàng, khách sẽ bàn giao 50% giá trị hợp đồng đặt cọc trước, sau khi nhận hàng ưng ý thì chuyển nốt 50% còn lại. Thế nhưng cũng có trường hợp, Quý và Nam miễn đặt cọc trước cho khách và hậu quả nhận được cũng khiến cả hai dở khóc dở cười. Đáng nhớ nhất là lần khách khất tiền "năm lần bảy lượt", không "mặt dày" để đòi được, Quý và Nam khẳng định lần này "mất cả chì lẫn chài". Ấy vậy mà may mẵn vẫn mỉm cười với đôi bạn vì gần 2 tuần sau, khách gọi điện hỏi số tài khoản chuyển tiền thanh toán. "Việc bán hàng online này, cần nhất là lòng tin. Đồ nội thất không như cái áo, cái quần hay mỹ phẩm đổi trả dễ dàng, nó không thể đập đi làm lại cái khác. Làm sao để khách cảm thấy thoải mái và hài lòng với sản phẩm mà mình đặt là tiêu chí hàng đầu của cửa hàng online này. Cũng vì mới làm nên mình chỉ dám lấy chi phí sao cho thấp nhất mà đảm bảo chất lượng cũng như công sức bỏ ra", cộng sự Nam cho biết.

Để duy trì mô hình kinh doanh, hai bạn phải liên tục phải thay đổi kế hoạch, kể cả khi đang làm, thấy vấn đề là đổi ngay. Thương mại điện tử thay đổi từng ngày từng giờ, nghĩ ra ý tưởng nào cho cửa hàng, Quý và Nam lại triển khai luôn. Thiết kế là ngành đòi hỏi sự sáng tạo, khiếu thẩm mỹ và nhiều chất xám. Mỗi khách hàng có một sở thích khác nhau, kiến trúc sư phải vừa đảm bảo sự phù hợp với căn phòng lại vừa phải thuận theo ý khách. Sau những ngày đầu tìm kiếm, giờ đây một số người đặt thiết kế từ Quý và Nam đã giúp các bạn tuyên truyền, quảng cáo tới nhiều bạn bè, người thân khác. Có lẽ, chất lượng sản phẩm, giá thành phải chăng và thái độ cầu thị của hai thanh niên trẻ chính là lý do để khách hàng tin tưởng để bàn giao việc thiết kế tổ ấm của mình.