Học Ngành Kinh Doanh Thương Mại Ra Làm Gì

Học Ngành Kinh Doanh Thương Mại Ra Làm Gì

Ngành Kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực tập trung vào hoạt động thương mại giữa các quốc gia. Nó liên quan đến việc nghiên cứu và thực hành các khía cạnh kinh doanh trên phạm vi quốc tế, bao gồm xuất nhập khẩu, đầu tư, logistics, thanh toán quốc tế, chiến lược kinh doanh toàn cầu và quản lý đa văn hóa.

Có nên học Ngành Kinh doanh quốc tế không?

Quyết định có nên học ngành Kinh doanh quốc tế hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố cá nhân, bao gồm sở thích, kỹ năng và mục tiêu nghề nghiệp của bạn. Dưới đây là một số lý do khiến ngành này có thể là lựa chọn tốt mà bạn có thể xem xét:

Ngoài ra, bạn cũng cần phải cân nhắc bởi những yếu tố:

Ngành Kinh doanh quốc tế thi khối nào?

Ngành Kinh doanh quốc tế ở các trường đại học tại Việt Nam thường xét tuyển dựa trên một số tổ hợp môn học khác nhau. Phổ biến nhất là các khối xét tuyển bao gồm:

Tùy theo từng trường và từng năm, tổ hợp môn xét tuyển có thể thay đổi hoặc bổ sung thêm các khối khác. Vì vậy, bạn nên kiểm tra thông tin tuyển sinh cụ thể từ các trường để biết chính xác khối thi hiện được áp dụng cho ngành Kinh doanh quốc tế.

Học kinh doanh thương mại là học những gì?

Sau khi đã hiểu rõ khái niệm kinh doanh thương mại là gì, chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu khi học ngành này, sinh viên sẽ học những gì nhé!

Các sinh viên theo học ngành kinh doanh thương mại sẽ có cơ hội tiếp cận các kiến thức về nghiên cứu thị trường, các hoạt động kinh doanh, bán hàng, chiêu thị, nghiệp vụ bán hàng, PR, Marketing, lên kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính,... Và các kỹ năng thiết yếu như giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp thương mại, kỹ năng làm việc online, kỹ năng sàng lọc thông tin,....

Cụ thể, các sinh viên kinh doanh thương mại sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức từ căn bản đến chuyên sâu đó thông qua một số môn học như:

FAQ – Câu hỏi thường gặp Ngành Kinh doanh quốc tế

Sinh viên có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau như chuyên viên kinh doanh quốc tế, nhân viên xuất nhập khẩu, chuyên viên marketing quốc tế, quản trị chuỗi cung ứng, hoặc tư vấn quản trị quốc tế.

Mức lương khởi điểm có thể dao động từ 8 triệu đến 15 triệu đồng mỗi tháng cho các vị trí entry-level tại Việt Nam. Mức lương sẽ tăng lên với kinh nghiệm và năng lực, đặc biệt trong các công ty đa quốc gia.

Khả năng sử dụng ít nhất một ngoại ngữ (thường là tiếng Anh) là rất quan trọng vì hầu hết các giao dịch kinh doanh quốc tế sử dụng ngôn ngữ này. Biết thêm các ngoại ngữ khác là một lợi thế lớn.

Các thách thức có thể bao gồm sự cạnh tranh cao, yêu cầu khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, làm việc với đối tác từ các nền văn hóa khác nhau, và phải thích ứng với bối cảnh thị trường luôn thay đổi.

Để chuẩn bị tốt, sinh viên nên tập trung vào việc học ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng giao tiếp, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa liên quan, thực tập tại các công ty đa quốc gia, và luôn cập nhật kiến thức thị trường toàn cầu.

Những câu hỏi này chỉ là một phần trong những gì mà bạn có thể cần tìm hiểu. Tham gia vào các sự kiện nghề nghiệp, tìm hiểu từ người đi trước, và tự mình trải nghiệm là cách tốt nhất để làm rõ những thắc mắc của mình về ngành này.

Ngành Kinh doanh quốc tế được học những môn gì?

Ngành Kinh doanh quốc tế trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh toàn cầu, do đó, sinh viên được học về các nguyên tắc kinh doanh, marketing, tài chính, … và kiến thức chuyên sâu về các vấn đề pháp lý, các quy tắc trong thương mại toàn cầu. Sau đây là các môn học phổ biến: Kinh doanh quốc tế, Logistics, Marketing quốc tế, Tài chính quốc tế, Đàm phán kinh doanh quốc tế, Kinh tế quốc tế,…

Tùy thuộc vào từng trường đại học và chương trình đào tạo cụ thể, các môn học này có thể được tổ chức khác nhau và sinh viên có thể chọn môn học phù hợp với sự quan tâm và mục tiêu phát triển nghề nghiệp của họ sau này.

Tại Trường Đại học Kinh tế – Luật (UEL), ngành Kinh doanh Quốc tế thường bao gồm một loạt các môn học cơ bản và chuyên ngành. Các môn học này được thiết kế để cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và chuyên sâu cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Sau đây là một số môn học tiêu biểu mà sinh viên có thể gặp trong chương trình đào tạo này: Kinh doanh quốc tế, Quản trị chuỗi cung ứng, Thanh toán quốc tế, Luật sở hữu trí tuệ, Vận tải và bảo hiểm quốc tế, Quản trị xuất nhập khẩu, Marketing quốc tế, Đàm phán kinh doanh quốc tế,…

Ngành kinh doanh thương mại học trường nào?

Khi đã xác định được đây là chuyên ngành mình theo đuổi, việc tiếp theo bạn cần làm là lựa chọn một môi trường đào tạo thật tốt. Sau đây là tổng hợp những trường đại học trong nước chất lượng đào tạo kinh doanh thương mại:

Trường Đại học ngoại thương Hà Nội và TP.HCM

Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM

Trường Đại học Ngân Hàng TPHCM

Bên cạnh đó, cũng có nhiều ngôi trường quốc tế nổi tiếng đào tạo chuyên ngành này chẳng hạn như:

Trường Đại học Cambridge, Anh

Trường Đại học Havard, Hoa Kỳ

Trường Đại học Northwestern, Hoa Kỳ

Trường Đại học Neww York, Hoa Kỳ

Trường Đại học Chicago, Hoa Kỳ

Trên đây là tổng hợp thông tin về khái niệm kinh doanh thương mại là gì và những vấn đề xoay quanh nó. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích bạn trong quá trình hướng nghiệp. Nếu còn thắc mắc khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ giải đáp. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Ngành Kinh doanh quốc tế đang ngày càng trở nên hấp dẫn trong bối cảnh thế giới ngày càng toàn cầu hóa. Đây không chỉ là lĩnh vực mang đến những kiến thức sâu rộng về thương mại quốc tế, mà còn mở ra cơ hội để khám phá và kết nối với nhiều nền văn hóa kinh doanh đa dạng. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và thương mại trên phạm vi toàn cầu, ngành Kinh doanh quốc tế trở thành cầu nối thiết yếu giúp đẩy mạnh sự hợp tác và phát triển kinh tế giữa các quốc gia.

Ngành Kinh doanh quốc tế học trường nào?

Ngành Kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực phổ biến và hầu hết các trường đại học lớn ở Việt Nam đều cung cấp chương trình đào tạo trong lĩnh vực này. Dưới đây là một số trường đại học nổi tiếng mà bạn có thể cân nhắc:

Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG-HCM: Là một trong những trường hàng đầu ở Việt Nam chuyên đào tạo và cung cấp chương trình đào tạo chất lượng cao về kinh doanh và kinh tế.

Trường Đại học Ngoại thương (FTU)

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)

Trường Đại học Tài chính – Marketing (UFM)

Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng (DUE)

Mỗi trường sẽ có phương pháp giảng dạy và chương trình học khác nhau, vì vậy bạn nên tìm hiểu kỹ từng trường để tìm ra nơi phù hợp nhất với nhu cầu và mong muốn của mình.

Kinh doanh thương mại là gì?

Kinh doanh thương mại (tiếng anh gọi là Commercial Business) là một ngành nghề học chuyên sâu về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của thương mại nội địa và quốc tế gồm các lĩnh vực như: marketing, phân tích tài chính, quản lý bán hàng, thị trường,...

Ngoài ra, bên cạnh những kiến thức chuyên ngành, bạn còn được rèn luyện thêm kỹ năng mềm hữu ích cho tương lai như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích dữ liệu, kỹ năng quản lý và điều hành,...

Cách đào tạo của ngành này này cũng tương đối khắc nghiệt. Kinh doanh thương mại đòi hỏi sinh viên phải có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt; có kỹ năng hoạch định, nghiên cứu chiến lược và chính sách thương mại trong lĩnh vực ngoại thương, thương mại; trang bị cho mình các kiến thức cơ bản hoặc chuyên sâu về kinh tế xã hội, thương mại.

Khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc cho các cơ sở, tổ chức của các thành phần kinh tế khác nhau; các công ty, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, công ty sản xuất và công ty nhập khẩu.

Kinh doanh thương mại là ngành học chuyên sâu về các kiến thức thương mại (Ảnh minh họa)