Hài Trẻ Con

Hài Trẻ Con

Bạn Lê Tuấn Uy trong một tiết mục trình diễn hài độc thoại - Ảnh: CÔNG NHẬT

Chưa vợ con nên may mắn sống được với nghề

Hoàng Hải đóng phim lần đầu năm 4 tuổi. Tính đến nay cũng đã hơn 20 năm làm nghề. Trong từng đó thời gian làm nghề, điều mà cha đã dạy bạn là gì?

Tôi đóng phim từ năm 4 tuổi nhưng sau đó ngừng lại mười mấy năm để đi học. Tôi tốt nghiệp một khóa học ngắn hạn về đạo diễn và biên kịch ở Singapore chứ không học trường sân khấu điện ảnh ở Việt Nam.

Ba dạy tôi rất nhiều nhưng điều ba nhắc nhiều nhất là: khi học kịch bản, mình không chỉ học thoại của mình mà phải nhớ thoại của cả bạn diễn để nắm đường dây kịch bản, tâm lý phát triển nhân vật, để mình biết nhân vật của mình thế nào trong cảnh quay đó, sét quay đó.

Hoàng Hải từng diễn chung với cha trên sân khấu Sao nối ngôi.

Hoàng Hải nghĩ gì khi nhắc tới bạn, người ta luôn gọi là "con trai Hoàng Sơn" chứ không phải đạo diễn – diễn viên Hoàng Hải?

Điều đó cũng bình thường vì thực tế đúng là như vậy. Tôi là con của ba tôi – danh hài Hoàng Sơn. Tôi cũng được truyền dòng máu nghệ thuật từ ba. Tôi tiếp xúc với nghề này cũng từ ba nên người ta gọi vậy là đúng. Tuy nhiên, tôi cũng mong mọi người sau này khi nhắc tới tôi thì thêm vào vài chữ "diễn viên, đạo diễn Hoàng Hải".

Sinh ra trong con nhà nòi lại có điều kiện kinh tế. Bạn có bị áp lực kinh tế khi làm nghệ thuật không?

Áp lực chứ. Trong thời buổi dịch bệnh như thế này thì mình phải tính toán kỹ càng hơn, bước đi vững chắc hơn chứ không đánh liều được.

Tôi may mắn sống được với nghề mà không phải làm công việc tay trái. Tôi chưa có vợ con, sống được với nghề là tôi tự lo được cho mình và thỉnh thoảng tặng quà được cho gia đình. Với tôi thế là đủ. Vì tính lâu dài cho sau này lập gia đình nên tôi mới nâng cấp mình lên mà làm đạo diễn.

Một số Poster, hình ảnh phim Family Swap (2021)

Lưu ý: Bạn có thể xem phim Family Swap trên các kênh như Google Phim (điện thoại Android), Apple TV, iPhone/iPad, Netflix, iflix, FPT Play, Fim+ (FimPlus), ZingTV… và rất nhiều ứng dụng hỗ trợ giải trí khác. Xem chi tiết trong các link tải phim của chúng tôi dưới đây.

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

10 năm nội chiến (1991-2002) tại Sierra Leone đã gây nên ký ức đau buồn cho tuổi thơ DePrince: cha qua đời dưới tay những kẻ nổi loạn, mẹ mất vì đói khát sau đó không lâu. Michaela DePrince đã được người bác gửi vào trại trẻ mồ côi.

Những ngày tháng sống trong cô nhi viện càng trở nên khó khăn hơn khi em mắc chứng bệnh bạch biến. Căn bệnh do một số tế bào sắc tố trong da bị hỏng làm nước da có màu trắng hoặc nổi đốm trắng khiến em bị những người xung quanh ghét bỏ.

Họ gọi em là “đứa con của quỷ”. Những đứa trẻ trong cô nhi được phát số thứ tự theo cấp độ được yêu thương từ nhiều nhất tới ít nhất. DePrince được đánh số thứ 27/27 đứa trẻ trong trại ngày ấy.

“Tôi không được nhận đủ thức ăn, không được nhận quần áo đẹp, tôi là người cuối cùng được chọn đồ chơi. Họ thật sự không quan tâm chuyện tôi sống hay chết hoặc bất cứ việc gì xảy đến với tôi” - DePrince kể.

Nỗi tuyệt vọng và kinh hoàng lớn nhất với DePrince trong những ngày ấy là khi cô bé tận mắt chứng kiến những kẻ nổi loạn đã giết chết tàn bạo một trong những giáo viên của trại mồ côi. Cô giáo đó bị giết khi đang mang thai. Cô cũng là người duy nhất thật sự quan tâm tới DePrince.

Ngay từ lần đầu tiên DePrince nhìn thấy trên bìa cuốn tạp chí có hình một vũ công ballet rất xinh đẹp, cô bé lập tức bị hút vào hình ảnh nghệ sĩ vũ công ballet tươi cười trong trang phục thật duyên dáng.

DePrince cắt tấm hình đó ra giắt vào quần và lúc nào cũng mang bên người. Em giữ tấm hình vũ công ấy chỉ đơn giản vì mơ một ngày nào đó sẽ được hạnh phúc và xinh đẹp như người nghệ sĩ trong ảnh.

Sau này nhớ lại, DePrine bảo cô “đã nhìn thấy hi vọng trong đó”. Đài CNN dẫn lời tâm sự của cô: “Bức ảnh đó giống như một biểu trưng của tự do, của hi vọng, của nỗ lực gắng sống thêm một chút. Tôi đã rất buồn khổ trong trại trẻ mồ côi, tôi không biết mình đã vượt qua những ngày tháng đó thế nào nhưng bức ảnh đã thật sự cứu sống tôi”.

Niềm đam mê với ballet đã được tiếp sức khi năm 1999, lúc lên 4 tuổi, DePrince được một gia đình ở bang New Jersey (Mỹ) nhận làm con nuôi. Cô bé được học múa ballet và rất mau chóng đạt được những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp.

Ở tuổi 13, DePrince giành được học bổng toàn phần của Nhà hát ballet Mỹ. Một năm sau, cô tham dự giải America Grand Prix dành cho giới trẻ, cuộc thi ballet lớn nhất thế giới. Tại đây DePrince tiếp tục giành thêm một học bổng khác.

DePrince trở thành một trong các ngôi sao được xuất hiện trong bộ phim tài liệu First position (Vị trí đầu tiên) của Mỹ năm 2011 và biểu diễn trong chương trình truyền hình Dancing with the stars (Khiêu vũ cùng các ngôi sao). Vào tháng 8-2012, cô có buổi biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp đầu tiên tại Johannesburg, Nam Phi.

Năm 2012 DePrince tốt nghiệp Trường Jacqueline Kennedy Onassis của nhà hát ballet Mỹ, sau đó tham gia Nhà hát khiêu vũ Harlem. Năm ngoái, DePrince trở thành học viên của Công ty ballet quốc gia Hà Lan, nơi thu hút rất nhiều nghệ sĩ quốc tế và là khách mời thường xuyên của những sự kiện lễ hội lớn trên toàn châu Âu.

Trong khát vọng vươn lên khẳng định mình, DePrince còn muốn thay đổi những định kiến lâu nay của công chúng về các vũ công ballet da đen. Cô cho biết mình sẽ còn phải nỗ lực nhiều hơn để được chấp nhận vào thế giới đặc biệt của nghệ thuật múa ballet, nơi mà hầu hết nghệ sĩ đều là người da trắng.

Cô nói: “Tôi vẫn đang cố hết sức để thay đổi cách nhìn của mọi người về vũ công ballet da đen. Để mọi người tin rằng chúng tôi có thể trở thành những vũ công tuyệt vời”.

Con trai lớn của nghệ sĩ Hoàng Sơn tên là Nguyễn Phạm Hoàng Hải, năm nay 26 tuổi. Hoàng Hải bước chân theo nghiệp cha từ lúc 4 tuổi với bộ phim "Xóm cũ" của cố đạo diễn Lê Cung Bắc. Sau này, những phim mà Hoàng Hải tham gia phải kể đến: Lật Mặt 2, Mật mã hoa hồng vàng, Bố ơi, mẹ có về không...

Vài năm gần đây, khi game show nở rộ, Hoàng Hải cũng tìm kiếm cơ hội nổi tiếng bằng con đường này. Anh từng tham gia Làng hài mở hội, Sao nối ngôi và khá nhiều chương trình khác. Tuy đam mê chưa bao giờ nguội lạnh nhưng may mắn chưa mỉm cười với Hoàng Hải.

Dù con đường làm nghệ thuật nhiều gian nan, nhất là khi "cái bóng" của cha quá lớn nhưng Hoàng Hải không nhụt chí. Bằng chứng là anh chàng tự viết kịch bản kiêm đạo diễn web drama "Đây là ông già của tao" và nhận được sự ủng hộ hết mình của cha cũng như các cô chú là nghệ sĩ gạo cội trong nghề.

Nhân dịp này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với anh về những điều thú vị đằng sau bộ phim và áp lực có cha quá nổi tiếng.

Hoàng Hải và cha - nghệ sĩ Hoàng Sơn.