Các Loại Bằng Cấp Trong Tiếng Anh

Các Loại Bằng Cấp Trong Tiếng Anh

Việc xếp loại học lực trong tiếng Anh là vấn đề được nhiều người quan tâm. Dưới đây là cách xếp loại học lực, hạnh kiểm tại Việt Nam theo thuật ngữ tiếng Anh. Cụ thể như sau:

Thông tin về xếp loại bằng cấp trong Tiếng Anh và xếp loại tốt nghiệp trong tiếng Anh

Ngoài ra ở các trường quốc tế tháng điểm của Việt Nam và các trường này là khác nhau. Ở Việt Nam, các chương trình học được chấm trên thang điểm 10 còn tại các quốc gia như Mỹ thì thang điểm cao nhất là A. Dưới đây là thang điểm của trường đại học Washington:

Ngoài ra còn một số ít hình thức xếp loại bằng cấp trong Tiếng Anh khác biệt trong thang điểm tại Mỹ như:

Xếp Loại Bằng Cấp Trong Tiếng Anh? Xếp loại tốt nghiệp trong tiếng Anh? Câu hỏi này đã được giải đáp rõ ràng. Hy vọng với nội dung hướng dẫn ở phía trên có thể mang đến cho bạn thêm những thông tin hữu ích. Đừng quên theo dõi mindovermetal để có thêm những thông tin hữu ích.

Học sinh, sinh viên Việt Nam khi đi du học Mỹ với nhiều hình thức loại bằng cấp khác nhau, gồm: Bằng Thạc sĩ, Tiến Sĩ, Cao đẳng, Cử nhân. Sự khác biệt của các loại bằng này là gì và các điều kiện để có thể tham gia ứng tuyển theo học là như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Thạc sĩ là chỉ những người có học vấn rộng và trình độ chuyên ngành rất vững chắc sau khi đã học nâng cao cùng với kinh nghiệm làm việc được tích lũy trước đấy họ sẽ có được thêm kiến thức liên ngành và năng lực để thực hiện công tác chuyên môn cũng như thực hiện nghiên cứu khoa học chuyên ngành về đào tạo.

Thạc sĩ trong tiếng anh còn được gọi là Master trên cấp cử nhân dưới cấp tiến sĩ sau khi hoàn thành chương trình đại học và có bằng cử nhân bạn có thể học lên Thạc sĩ với nhiều chương trình khác nhau và nhiều lĩnh vực để lựa chọn phù hợp với chuyên ngành mình đã học.

Bằng thạc sĩ ở trong tiếng anh còn gọi là Master trên bậc cử nhân dưới bậc tiến sĩ sau khi đã hoàn tất chương trình đại học và đã có bằng cử nhân thì bạn có thể học lên Thạc sĩ với các chương trình khác nhau và nhiều lĩnh vực lựa chọn phù hợp chuyên ngành mình đã học

chương trình Tiến sĩ là chương trình học sau Thạc sĩ. Với thuật ngữ PhD là chữ viết tắt của cụm từ “Tiến sĩ Triết học”. Nhưng, bạn không nhất thiết bắt buộc phải nghiên cứu về Triết học để có thể theo học được chương trình này. Chỉ cần muốn theo đuổi một chương trình học bậc cao cấp, chi tiết một chuyên ngành nào đó (Kỹ sư, luật,…) là bạn có thể theo học Tiến sĩ được. Đây là một loại bằng cấp đã được quốc tế công nhận, đồng thời cũng là chương trinh học cấp độ cao nhất.

Chương trình học tiến sĩ sẽ kéo dài từ 3 đến 4 năm nếu như học toàn thời gian. Các sinh viên bán thời gian sẽ phải tốn đến 6 năm để có thể hoàn tất một chương trình học tiến sĩ. Một điều nên lưu ý đó là việc học tiến sĩ sẽ đòi hỏi bạn có một cam kết quan trọng và yêu cầu bạn sẽ phải toàn tâm toàn ý cho giờ nghiên cứu học thuật.

Loại bằng cấp cao đẳng gọi là gì là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Loại bằng cấp cao đẳng sẽ được trao bởi trường cao đẳng uy tín khi sinh viên đã hoàn thành chương trình học. Thông thường thì hệ cao đẳng sẽ được đào tạo trong 3 năm.

Cấp bậc cao đẳng chính quy là hệ đào tạo của bậc giáo dục đại học, trình độ chung là Cao đẳng và nằm ở trong hệ thống giáo dục thuộc quản lý của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. Được biết, hệ Cao đẳng chính quy đào tạo liên tục, tập trung quy chế của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. Đến đây, thì vấn đề loại bằng cấp Cao đẳng gọi là gì cũng dần được sáng tỏ.

Ứng dụng xếp loại bằng cấp trong Tiếng Anh vào dịch thuật như thế nào?

Trong thực tế, việc xếp hạng học lực bằng tiếng Anh có thể linh hoạt tùy từng trường hợp. Ví dụ như học bạ ghi: Đạt học danh hiệu học sinh giỏi cả năm -> chúng ta có thể linh hoạt dịch là: He/she won the title of an Excellent student hoặc An outstanding student.

Để thống nhất cách dịch của mọi người, đặc biệt là các dự án lớn cần có tính thống nhất cao thì chúng tôi sẽ đề xuất cho bạn phương án dịch được sử dụng thông dụng nhất tại nước ta gồm:

Dùng cho cả học lực và hạnh kiểm rất dễ nhớ.

Bằng cao đẳng được chia thành 2 loại bằng cấp:

Cử nhân trong tiến Anh gọi là Bachelor’s degree là một học vị dành cho người đã tốt nghiệp chương trình đại học theo quy định của từng quốc gia.

Ở Việt Nam, loại bằng cấp cử nhân sẽ được cấp cho sinh viên đã tốt nghiệp đại học thuộc những ngành khoa học tự nhiên, sư phạm, khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế (cử nhân kinh tế, cử nhân khoa học, cử nhân luật,…). Thời gian đào tạo của chương trình cử nhân thường là 4 năm. Trong khi đấy, sinh viên tốt nghiệp bậc đại học thuộc những ngành kỹ thuật sẽ được cấp bằng kỹ sư, ngành dược cấp bằng dược sĩ hay bằng cử nhân, ngành kiến trúc bằng cử nhân.

Bachelor of Art (BA): Sinh viên sẽ tập trung vào những môn học “liberal art” như văn học, nhân văn, khoa học xã hội, lịch sử, ngoại ngữ và truyền thông. Sinh viên có thể chọn đa dạng những khóa học khác nhau, để cho phép bạn chủ động hơn trong việc xây dựng thêm nền tảng giáo dục dựa vào sở thích của bản thân. Bằng Bachelor of Art thường sẽ yêu cầu ít tín chỉ hơn so với loại bằng cấp Bachelor of Sciences.

Bachelor of Science (B.S): Sẽ cung cấp cho sinh viên một chương trình giáo dục một cách chuyên sâu về chuyên ngành của mình. Sinh viên sẽ tập trung vào nghiên cứu chuyên sâu hơn chuyên ngành của mình, thường liên quan đến những môn học về công nghệ, kỹ thuật, khoa học máy tính, toán học, hóa sinh và điều dưỡng.

Sau khi đã đưa ra các kiến thức và thông tin bổ ích về các loại bằng cấp cũng như các ngành học liên quan đến. Các bạn sẽ không còn thắc mắc về các loại bằng cấp hay các điểm khác biệt so với các loại bằng cấp. Sở hữu một tấm bằng là bước đệm rất quan trọng giúp cho bạn thể hiện được khả năng về chuyên môn cũng như các kiến thức trong quá trình học của bản thân. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn có được sự lựa chọn trong công việc, xin cảm ơn.

CÁC CẤP BẬC TRONG LỤC QUÂN BẰNG TIẾNG ANH (RANKS IN THE ARMY IN ENGLISH)

1. CẤP BẬC TRONG LỤC QUÂN (RANKS IN THE ARMY)

QUÂN ĐỘI ANH: LỤC QUÂN (BRITISH ARMY)

Field-Marshal /ˈfiːld mɑːʃl/ : Nguyên soái General /ˈdʒen(ə)rəl / : Đại tướng Lieutenant-general /lefˌtenənt ˈdʒenrəl/: Trung tướng Major-general /ˌmeɪdʒə ˈdʒenrəl/: Thiếu tướng  Brigadier /ˌbrɪɡədɪə/: Chuẩn tướng

Colonel /ˈkɜːn(ə)l/: Đại tá Lieutenant-Colonel /lefˌtenənt ˈkɜːnl/: Trung tá Major /ˈmeɪdʒə(r)/: Thiếu tá

Captain /ˈkæptɪn/: Đại úy Lieutenant /lefˈtenənt/: Trung úy 2nd Lieutenant: /ˌsekənd ˌlefˈtenənt/: Thiếu úy Warrant Officer /ˈwɒrənt ɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy

Staff Sergeant /ˈstɑːf sɑːdʒənt/: Thượng sĩ Sergeant /ˈsɑːdʒənt/: Trung sĩ Corporal /ˈkɔːpərəl/: Hạ sĩ Lance Corporal /ˌlɑːns ˈkɔːpərəl/: Binh nhất Private /ˈpraɪvət/: Binh nhì

QUÂN ĐỘI MỸ: LỤC QUÂN (US ARMY)

General of the Army /ˌdʒenrəl əv ði ˈɑːrmi/: Thống tướng General /ˈdʒen(ə)rəl /: Đại tướng  Lieutenant-General /luːˌtenənt ˈdʒenrəl/ : Trung tướng Major-General /ˌmeɪdʒə ˈdʒenrəl/: Thiếu tướng  Brigadier General /ˌbrɪɡədɪr ˈdʒenrəl/: Chuẩn tướng

Colonel /ˈkɜːn(ə)l/: Đại tá Lieutenant-Colonel /luːˌtenənt ˈkɜːrnl/ : Trung tá Major /ˈmeɪdʒə(r)/ : Thiếu tá

Captain /ˈkæptɪn/: Đại úy 1st Lieutenant /lefˈtenənt/ /ˌfɜːrst luːˈtenənt/ : Trung úy 2nd Lieutenant /ˌsekənd ˌluːˈtenənt/: Thiếu úy Warrant Officer /ˈwɔːrənt ɑːfɪsər/: Chuẩn úy

Sergeant Major /ˌsɑːrdʒənt ˈmeɪdʒər/: Thượng sĩ Sergeant /ˈsɑːrdʒənt/ : Trung sĩ Corporal /ˈkɔːrpərəl/: Hạ sĩ Private 1st Class /ˌpraɪvət ˌfɜːrst ˈklæs/: Binh nhất Private /ˈpraɪvət/: Binh nhì

CÁC CẤP BẬC TRONG HẢI QUÂN BẰNG TIẾNG ANH

Vui lòng dẫn nguồn khi trích lại bài từ blog này!

HẢI QUÂN HÀNG GIA ANH (ROYAL NAVY)

Admiral of the Fleet/ˌædmərəl əv ðə ˈfliːt/: Đô đốc hạm đội

Vice-Admiral/ˌvaɪs ˈædmərəl/: Phó đô đốc

Rear-Admiral /ˌrɪər ˈædmərəl/: Chuẩn đô đốc

Commodore/ˈkɒmədɔː(r)/: Chuẩn đô đốc

Commander /kəˈmɑːndə(r)/: Trung tá

Lieutenant-Commander /lefˈtenənt kəˈmɑːndə(r)/: Thiếu tá

Sub- Lieutenant /ˌsʌblef tenənt/: Trung úy

Acting Sub- Lieutenant /ˈæktɪŋ ˌsʌblef tenənt/: Thiếu úy

Fleet Chief Petty Officer /ˌfli:t ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy

Chief Petty Officer /ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Thượng sĩ

Petty Officer /peti ˈɒfɪsə(r)/: Trung sĩ

Leading Seaman /ˌliːdɪŋ ˈsiːmən/: Hạ sĩ

Able-Seaman /ˌeɪbl ˈsiːmən/: Binh nhất

Ordinary Seaman /ˌɔːdnri ˈsiːmən/: Binh nhì

Junior Seaman /ˌdʒuːniə(r) ˈsiːmən /: Tân binh

Fleet Admiral / ˈfliːt ˌædmərəl/: Đô đốc hạm đội

Vice-Admiral/ˌvaɪs ˈædmərəl/: Phó đô đốc

Rear-Admiral /ˌrɪər ˈædmərəl/: Chuẩn đô đốc

Commondore/ˈkɒmədɔː(r)/: Chuẩn đô đốc

Commander /kəˈmɑːndə(r)/: Trung tá

Lieutenant-Commander /luːˌtenənt kəˈmɑːndə(r)/: Thiếu tá

Lieutenant /luːˌtenənt/: Đại úy

Lieutenant Junior Grade /luːˌtenənt ˈdʒuːniə(r) greid/: Trung úy

Ensign /ˈensaɪn/, Chief Warrant Officer /ˌtʃiːf ˈwɔːrənt ɑːfɪsər/: Thiếu úy

Warrant Officer /ˈwɒrənt ɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy

Chief Petty Officer /ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Thượng sĩ

Petty Officer 1st Class /peti ˈɒfɪsə(r)/: Trung sĩ (nhất)

Petty Officer 2nd Class: Trung sĩ (nhì)

Seaman Apprentice /ˈsiːmən əˈprɛntɪs/: Binh nhì

Seaman Recruit /ˈsiːmən rɪˈkruːt/: Tân binh

1. Chu Xuân Nguyên-Đoàn Minh. 1993.  Từ Điển Việt-Anh Theo Chủ Điểm. NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.

2. Tom McArthur. 1981. Longman Lexicon of Contemporary English. Longman.

3. Armed Forces Language School. Military Subjects. 1965

Bằng cấp do trường đại học cấp khi sinh viên hoàn thành chương trình học, có ba cấp độ:

- Bachelor’s degree => Normally requires three or four years of full-time study (Bằng cử nhân, thường yêu cầu học toàn thời gian từ 3 đến 4 năm).

- Master’s degree: Normally requires two years of study after completion of Bachelor’s degree (Bằng thạc sĩ: Thường yêu cầu hai năm học sau khi hoàn tất bằng cử nhân).

- Doctoral degree: Usually requires a minimum of three years of study and research, including the completion of a dissertation (Bằng tiến sĩ: Thường yêu cầu ít nhất ba năm học và nghiên cứu, bao gồm việc hoàn tất luận án).

- She has a degree in physics from Edinburgh. (Cô ấy có bằng Vật lý từ Edinburgh).

- She has a master's degree in history from Yale (Cô ấy có bằng thạc sĩ lịch sử tại Yale).

- Chứng chỉ, văn bằng do các trường đại học, cao đẳng và trường kỹ thuật cấp.

- Có thời gian ngắn vì chỉ tập trung vào học một môn/ngành nghề (một khóa học kéo dài 1-2 năm).

- Một chứng chỉ tương tự như một giấy chứng nhận nhưng thường thể hiện trình độ cao hơn.

- Các chương trình học lấy chứng chỉ cho phép người học thay đổi nghề nghiệp.

- Bằng cấp tốt nghiệp cấp 3 (hay trung học) gọi là "High School Diploma", không dùng "degree".

- I’m taking a two-year diploma course (Tôi đang tham gia một khóa học văn bằng hai năm).

- Everyone was given a diploma at the end of the course (Mọi người đều được trao bằng tốt nghiệp vào cuối khóa).

- Giấy chứng nhận do các trường cao đẳng và trường kỹ thuật cấp. Thời gian học từng ngành nghề (từng khoá học riêng lẻ) khoảng vài tháng đến dưới một năm. Học viên có thể tự chọn để học thêm nhằm bổ sung nghiệp vụ, hoặc làm mới giấy chứng nhận (đã hết hạn).

- Chương trình học lấy giấy chứng nhận đặc biệt, chuyên về một tập hợp kỹ năng hoặc một lĩnh vực công nghiệp riêng lẻ. Ví dụ, thợ ống nước, thợ hàn, thợ điện, thường trải qua các chương trình học để lấy giấy chứng nhận.

- Một văn bản chứng minh rằng bạn đã hoàn thành một khóa học hoặc vượt qua một kỳ thi; một văn bằng đạt được sau một khóa học hoặc một kỳ thi.

- A birth certificate (giấy khai sinh).

- A marriage certificate (giấy chứng nhận kết hôn).

- A death certificate (giấy báo tử).

- She has a certificate in Drama Education. (Cô ấy có chứng chỉ về Giáo dục Kịch nghệ).

- Applicants must hold a valid driving licence (Các ứng viên phải có giấy phép lái xe hợp lệ).

- He was caught driving a car without a licence (Anh ta bị bắt khi lái xe mà không có giấy phép).